Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Nguyên Hùng là một nhà khoa học nhưng lại yêu thơ đến say lòng. Không chỉ in thơ, anh còn cho ra mắt những tác phẩm độc, lạ khi tạo thêm mối duyên tơ giữa âm nhạc và văn chương, giữa thi sĩ và nhạc sĩ mà bằng chứng là tuyển tập “Trăm khúc hát một chữ duyên”.
Đọc thơ Nguyên Hùng tôi nhớ quê tha thiết, bởi cái hiền hòa, chân thành, ngọt ngào, thấm đượm như dòng Lam thanh bình, yên ả. Thơ Nguyên Hùng chảy mãi, dòng chảy của những hồi ức, của sử ca, của những con người chân lý, của cảnh đẹp quê hương. Của những tự sự với “Em” rất đong đưa, giao cảm. Thơ Nguyên Hùng đầy chiêm trải, cái vừa phải, chừng mực của những cảm xúc đã tạo ra những bản tình ca đẹp, đủ hoa và lửa dọc đường đi tới…
Từ Thành phố Hồ Chí Minh, nhà thơ Nguyên Hùng vừa gửi về quê Nghệ tặng tôi hai cuốn sách cùng xuất bản một lần, cùng lấy giấy phép tại NX. Hội Nhà văn. Đấy là "Trăm khúc hát một chữ duyên" và "Ký họa thơ - 81 chân dung Văn học".
Mà thơ là nợ, mà tình là đau là câu thơ Hoàng Nhuận Cầm viết tặng bạn anh, nhà thơ liệt sỹ Vũ Đình Văn...
“Cái đẹp là cái hài hòa”. Tôi từng nghe qua câu ngạn ngữ như thế. Và cuốn sách Tiếng sáo mục tử nơi đất khách thật hài hòa. Bìa sách được thiết kế trang nhã, đơn giản và rất nghệ thuật. Từ cách bày trí đến khiểu chữ, sự nhỏ nhắn, vuông vắn của kết cấu và bố cục các phần đều được tác giả và nhà xuất bản bày biện rất có nghề.
Ôi! Quý làm sao tám mươi mốt bông hoa
Tám mốt chân dung, tôi chưa kể hết
Xin cảm ơn nhà Ký Hoạ Thơ tài hoa đã viết
Để tôi đọc nhiều lần về các văn nhân
Tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn trong chuyến Hành trình về nguồn “Âm vang Trường Sơn” do Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức, MC Quỳnh Hoa đã đọc 2 bài thơ xúc động, trong đó có bài “Một thoáng Nghĩa trang Trường Sơn” của nhà thơ Nguyên Hùng, một thành viên trong Đoàn, và sau đây là cảm nhận của đồng nghiệp về bài thơ này.
Bài viết này tôi viết từ góc độ của một độc giả, từng đọc rất nhiều. Từ nhỏ tôi đã đọc những cuốn tiểu thuyết để đời, những kiệt tác thơ của các tác gia. Tất nhiên, khi đọc các tác phẩm lớn của các tác gia thì tôi không phải bận tâm gì đến sự chân thật trong tác phẩm. Vấn đề này chỉ được quan tâm sau này, khi tôi đọc thơ, văn của bạn bè văn chương và của các tác giả thời hiện đại. Vì vốn dĩ, vấn đề phải tồn tại thì ta mới có thể quan tâm.
Thật cảm động khi nhận được quyển sách mà nhà văn Võ Minh gửi tặng. Nhìn quyển sách dày gần 500 trang, hơi ái ngại song tôi nghĩ là sẽ đọc để đáp lại chút tình tri ngộ của tác giả.
Các dòng sông luôn là nơi khởi nguồn cho những áng thơ bất hủ, những giai điệu sống mãi với thời gian. Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc với hơn 2.300 con sông lớn nhỏ, là nguồn cảm hứng thường trực và phong phú cho những lời ca, điệu hát không ngừng được cất lên: