Nhà văn & Góc nhìn
Tôi và Hùng kẻ rừng người bể, kẻ trẻ người già, đọc nhau rồi quen nhau kể đã mấy mươi năm. Thỉnh thoảng có họp hành công tác gì đó mới gặp nhau, nhưng vẫn thường xuyên thông tin liên lạc với nhau trên di động hoặc internet.
“Tại sao chúng ta chỉ nhớ quá khứ mà không nhớ tương lai?” – Trang 208, Lược sử thời gian, tác giả Stephen Hawking; cuốn sách có số lượng in đứng thứ nhì sau “Kinh thánh”.
Trong giới văn nghệ mình đã ngồi uống với hầu hết anh tài trong nước, chỉ thấy có hai người uống rượu cực quí phái đó là Văn Cao và Bảo Ninh, chưa thấy người thứ ba.
Họ là 5 người phụ nữ xinh đẹp và tràn năng lượng: Nhà văn Kieu Bich Hau, nhà thơ Đỗ Mai Hòa, nhà thơ Võ Như Mai- Võ Thị Như Mai, nhà văn Khánh Phương và nhà văn Pham Van Anh.
Xin đừng buồn vì đám người ném đá
Họ vốn thường dị ứng những ngôi sao!
"Anh Phan Đình Diệu có điều kiện nhìn xa hơn bọn mình nhiều. Chính bởi thế mà cái nhìn của anh, tiếng nói của anh mới giàu tính dự báo và có tầm đến vậy..."
Có một hiện tượng tuy ít người nói ra song đã và đang trở nên phổ biến trong đời sống văn nghệ: ấy là việc một số tác giả rất được người đời biết tiếng nhưng khi hỏi đến tác phẩm thì đa phần lại chỉ nhớ… lơ mơ!
Cuộc trò chuyện với Kotkin về Putin, về cuộc xâm lược Ukraine, về cách Âu-Mỹ đáp trả, và những gì sẽ xảy ra, bao gồm cả khả năng đảo chính tại Moscow.
Thi thoảng trên báo chí, chúng ta lại bắt gặp những bài viết rôm rả bàn luận, góp ý nhằm "nâng cao chất lượng sáng tác cho cả một nền văn học", với những kỳ vọng rất... vĩ đại, trong khi có một điều giản dị nhưng thiết thực, là làm sao để con người trong cuộc sống đương đại không từ bỏ thói quen đọc sách, thì lại ít được các tác giả chú ý đề cập.
Mấy hôm nhờ thằng Khoa một việc, chẳng biết nó giúp được không mà không thấy điện thoại nhắn tin gì cả, đầu óc cứ lởn vởn thằng Khoa, chẳng làm ăn gì được cả. Thằng Đ. đang ở Đà Nẵng nhắn tin nói khéo không nó lại cuội đấy.