Nhà văn & Góc nhìn
Trong bài viết ngắn này, tôi muốn đồng cảm và tiếp nhận tập Ký hoạ thơ (81 chân dung văn học) của Nguyên Hùng do Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2024 để tìm hiểu và khẳng định sự thành công của anh qua nghệ thuật ký họa/ khắc hoạ chân dung văn học bằng thơ của một nhà thơ đối với thi hữu và văn hữu một cách chân thành, trách nhiệm và nhân ái.
Một buổi sáng đẹp trời mùa xuân năm 1976, dư âm không khí hồ hởi còn đọng lại trong lòng nhân dân ba miền, mừng ngày thống nhất nước nhà. Tại lầu I khang trang ấm cúng nơi khách sạn Kim Long (góc ngả tư đường Phan Đình Phùng và Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Cần Thơ hiện nay) mà sở hữu chủ là nghệ sĩ kỳ cựu nổi tiếng kiêm trưởng đoàn một đại ban cải lương: nữ nghệ sĩ Kim Chưởng (1926-2014).
Cho đến nay, “gia tài” thơ phổ nhạc của Nguyên Hùng đã có hơn 100 ca khúc phổ thơ. Đặc biệt, trong số này, nhiều ca khúc được Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và đài phát thanh và truyền hình nhiều địa phương giới thiệu trong chuyên mục Tác giả và tác phẩm.
Trang văn học nghệ thuật: Nhìn lại bức tranh văn hóa nghệ thuật năm 2021
Trích đoạn chuyên mục Chân dung nghệ sỹ:
Nhân vật trong clip sau đây là nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh (tên thật là Nguyễn Tấn Thành), cộng tác viên tích cực của website Cánh buồm thao thức cùng nhiều tờ báo trung ương và địa phương. Cụ cũng được coi là tác giả có bài đăng nhiều nhất trên Tuần báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam. Xin giới thiệu cùng bạn đọc videoclip được lấy từ kênh "Độc lạ Bình Dương"
Năm 2024 nhà thơ Nguyên Hùng xuất bản một lúc 2 tập sác liền: TRĂM KHÚC HÁT MỘT CHỮ DUYÊN và KÝ HOẠ THƠ. Cả hai tập thơ đều tạo được tiếng vang trên văn đàn và được đông đảo bạn đọc quan tâm. TRĂM KHÚC HÁT MỘT CHỮ DUYÊN là tập thơ – nhạc gồm 81 ca khúc của các nhạc sĩ phổ thơ anh.
KÝ HỌA THƠ là chân dung 81 nhà văn hiện đại VN được vẽ bằng... thơ. Nước Nam ta có nhiều văn sĩ “chơi” kiểu này, siêu đẳng hàng đầu là Xuân Sách. Cơ mà cuốn ấy của Xuân Sách hình như bị cấm, vì chẳng những đụng chạm không ít cá nhân, mà còn “đụng” nhiều thứ cao hơn, lớn hơn, cấm kỵ hơn...
Có lẽ nào? Là một tiếng sáo lòng, là câu hỏi không thể tỏ tường. Là cơn gió xiêu bạt làm đứt lìa một mối lương duyên nặng nghĩa. Là sự tuyệt vọng của người đàn ông trong những đổ vỡ. Và rồi cũng là tự trách mình và thứ tha cho cuộc đời hiện tồn những khổ đau.
Từ Thành phố Hồ Chí Minh, nhà thơ Nguyên Hùng vừa gửi về quê Nghệ tặng tôi hai cuốn sách cùng xuất bản một lần, cùng lấy giấy phép tại NX. Hội Nhà văn. Đấy là "Trăm khúc hát một chữ duyên" và "Ký họa thơ - 81 chân dung Văn học".
Ông là một nhà nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân...