Nhà văn & Góc nhìn
Nhà văn Trần Văn Tuấn, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM nhận xét, năm nay chất lượng của các CLB rất cao, cả về phần thơ và phần ca. Theo ông, các kỳ Nguyên Tiêu sau, nên mạnh dạn để các CLB biểu diễn các tiết mục cho ngày lễ chính mà không cần thiết phải thuê mướn các ca sĩ chuyên nghiệp.
Cánh buồm thao thức trân trọng giới thiệu bài viết “Nghệ nhân Nhân dân - Thi sĩ Nguyễn Hồng Oanh về miền mây trắng” của nhà thơ Lê Quốc Hán.
Muốn thành đạt, nổi tiếng, hãy theo một nghề. Do ham muốn phục vụ con người, nhà văn Nguyễn Thanh sử dụng mọi khả năng hiện có phù hợp với hoàn cảnh thực tế nên anh trở thành thi sĩ, nghệ sỹ, võ sỹ… trở thành người đa tài ngoài ý muốn.
Thực lòng tôi không ngại gọi bạn tôi Nguyễn Thanh (Nguyễn Tấn Thành) là người nghệ sĩ đa tài vì anh sáng tác và thành công ở nhiều thể loại: truyện ngắn, thơ, tiểu luận phê bình, dịch thuật, âm nhạc, biên dịch,…
Phan Văn Trị (1830-1910) , nguyên quán huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Sau lên Gia Định học và đỗ Cử nhân nên gọi là Cử Trị.
Thực chất việc kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học là như thế nào? Nó có những nguyên tắc gì? Xin thưa rất khó trả lời, dù rằng người viết bài này vốn là một biên kịch từng chuyển thể không ít kịch bản phim truyện dựa vào các nguyên tác văn học. Thôi thì đành lấy chuyện chuyển thể của cá nhân mình ra kể ngõ hầu để bạn đọc tự tìm ra câu trả lời.
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) là một chân dung nghệ sĩ lớn, đa tài, đứng ở một vị trí đặc biệt trong nền văn nghệ cách mạng. Trước Cách mạng Tháng Tám (1940), ông tham gia Tổ Văn hóa Cứu quốc, từng là sĩ quan trong quân đội.
Sinh thời, Nguyễn Du, yêu mến, phục tài nhiều nhà thơ cổ điển Trung Quốc, đặc biệt là Đỗ Phủ. Sự gặp gỡ giữa hai nhà thơ này, ngoài tài thơ ra, cùng có trái tim lớn đau nỗi đau những cuộc đời bất hạnh.
Một hôm, nhân lúc thanh nhàn, tôi mới nhẩn nha hỏi mấy ông anh đã thành danh ở cơ quan: “Ơ hay, thế tay Châu La Việt là người ở đâu ta, mà sao chỗ nọ chỗ kia hay nhắc đến ông ấy thế”?... Mọi chuyện bắt đầu từ khi tôi đọc được bài “Nết thư hương”…
Cánh buồm thao thức trân trọng giới thiệu bài thơ "Nhớ Văn Cao" vừa được đăng trên Tạp chí Văn nghệ TP.HCM, ca khúc "Mùa xuân đầu tiên" cùng câu chuyện về số phận hết sức đặc biệt của tác phẩm này.