- Trang chủ
- Kết quả tìm kiếm
Nói đến văn học một vùng miền, trước hết người ta nghĩ đến những tác giả/cây bút sinh sống và sáng tác trường kỳ ở đó để tạo nên diện mạo văn học đặc sắc, riêng có. Nhưng thực ra, mỗi vùng miền văn học xưa nay thường không/chưa bao giờ là “lãnh địa khép kín” cơ học mà luôn có sự giao kết, đan xen từ ngoài vào, từ trong ra, từng bước định hình, in sâu dấu ấn của các tác giả/cây bút trong đời sống văn học vùng miền đó cũng như cả nước.
Rõ ràng, bút vẽ Nguyên Hùng đã không dừng lại ở một cách, một kiểu, một chất liệu, một gam màu…, mà luôn biến hóa, xa gần, đậm nhạt phù hợp, linh hoạt để “ra” được chân dung ấn tượng.
“Hốc Chọ” chính là bài ca của sự nhẫn, của sự không khuất phục, của sự cương cường, của ý chí, của cốt cách... làm nên tinh thần Nghệ và bản lĩnh Nghệ (ĐHG). Mời qúy vị và các bạn cùng nghe tiếp Phần 2 Trường ca Hốc Chọ của Bùi Sỹ Hoa.
“Hốc chọ” chính là bài ca của sự nhẫn, của sự không khuất phục, của sự cương cường, của ý chí, của cốt cách...làm nên tinh thần Nghệ và bản lĩnh Nghệ.
Trường ca “Hốc Chọ” hấp dẫn tôi ngay từ những câu đầu tiên. Tôi như bị lạc vào không khí vừa có phần thiêng liêng, vừa có phần mê dụ, lại có phần ám ảnh của mạch thơ mang vai trò và giá trị khai mở.
Anh “từ gọt đẽo mà nên”
Đi từ hốc chọ gặp miền phù sa...
Cánh buồm thao thức xin trân trọng giới thiệu tiếp chùm 6 bài còn lại của Bùi Sỹ Hoa sau khi đã đăng lên trước đây chùm 6 bài đầu tiên.
ANH HÙNG CŨNG THỂ HƯƠNG HOA
Mỹ nhân thiếu vắng, mấy nhà là chi?!
Ngày ấy chị đẹp nhất làng
Sông Lam xanh trong người nết na hết mực...
Hoa mua tím Mỹ Sơn, hoa mua tím Truông Bồn từng nở tím lịm, bầm đỏ trên đất mẹ cỗi cằn, bên ngôi mộ chung lồng lộng nắng gió…